;

Tất cả bài viết

VÌ SAO NÊN ĂN CHAY TRONG NGÀY LỄ VU LAN?

VÌ SAO NÊN ĂN CHAY TRONG NGÀY LỄ VU LAN?

Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những đại lễ báo hiếu quan trọng, được tổ chức vào Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Nhưng tại sao phải ăn chay ngày Lễ Vu Lan là câu hỏi mà không hẳn ai cũng trả lời một cách trôi chảy ý nghĩa và nguồn gốc của nó. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.         1. Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu Lan báo hiếuTheo quyển "Đại Việt sử Ký toàn thư" của Ngô Sĩ Liên, Lễ Vu Lan du nhập vào Việt Nam rất sớm từ năm 1072, vua Lý Nhân Tông đã từng lập đàn cầu siêu cho cha mẹ. Qua thời gian, Lễ Vu Lan không chỉ là một ngày lễ dành riêng cho Phật tử mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.Chữ "Vu Lan" là cách gọi ngắn của từ "Vu Lan Bồn" (盂蘭盆

VÌ SAO ĐOAN NGỌ PHẢI CÓ BÁNH Ú TRO?

VÌ SAO ĐOAN NGỌ PHẢI CÓ BÁNH Ú TRO?

Mỗi dịp Tết Đoan ngọ, bánh ú tro luôn hiện hữu trên mâm cúng, ở gian bếp của mỗi gia đình người Việt. Chiếc bánh có dáng hình tam giác đứng xuất hiện bình dị như một lời nhắc về tục lệ, về nếp sống đẹp của người Việt Nam và quan niệm về tuần hoàn thời tiết trong năm. Thấy bánh ú tro là thấy Tết Đoan Ngọ - “Tháng tư đong đậu nấu chè - Ăn Tết Đoan ngọ trở về tháng năm”.Bánh ú là tên gọi của loại bánh dân gian có hình tam giác được kết hợp giữa nhân đậu xanh, nếp và gói bằng lá tre. Bánh ú có hình tam giác, lý giải theo học thuyết âm dương ngũ hành thì hình tam giác...

Ý NGHĨA NGÀY TẾT ĐOAN NGỌ TẠI VIỆT NAM

Ý NGHĨA NGÀY TẾT ĐOAN NGỌ TẠI VIỆT NAM

 1. Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ.Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 Âm lịch, còn có tên gọi khác là Tết Đoan Dương. Đây là một ngày tết truyền thống của người phương Đông nói chung và người Việt nói riêng.Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên dân dã là ngày “giết sâu bọ”. Tết Đoan Ngọ là thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều.